Bao bì phân hủy sinh học chưa được đưa vào sử dụng

Túi nylon tiện lợi và phổ biến nhưng đi cùng với ưu điểm này là những tác hại lâu dài ảnh hưởng đến môi trường. Bao bì thân thiện môi trường sẽ là giải pháp hữu hiệu thay thế túi nylon trong tương lai. Thế nhưng, việc thiếu tiêu chí đánh giá cũng như thiếu chính sách khuyến khích hỗ trợ đã và đang hạn chế rất nhiều sự có mặt của loại sản phẩm này trên thị trường.
Nghiên cứu nhiều, ứng dụng ít
Các nhà khoa học thuộc hut ham cau binh duong đã giới thiệu một số loại bao bì, màng nhựa sinh học. Kết quả thử nghiệm cho thấy loại bao bì này bảo vệ rau quả tốt hơn rất nhiều so với bao bì nhựa truyền thống. Đặc biệt, loại bao bì sinh học nói trên có khả năng phân hủy hoàn toàn sau 45 – 60 ngày được chôn trong đất. Tuy nhiên, đến nay sản phẩm này vẫn chỉ nằm trong phòng thí nghiệm do chưa có đơn vị nào quan tâm nên chưa thể phát triển thành sản phẩm thương mại.
 Loại bao bì này có thể được sản xuất bằng quy trình công nghệ đơn giản, tính chất sản phẩm tạo thành có thể chấp nhận và đặc biệt là giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn tối đa 20% so với loại bao bì thông thường. Điều đáng lo ngại khi Luật Thuế bảo vệ môi trường được áp dụng, cơ quan chức năng sẽ ứng xử như thế nào đối với các doanh nghiệp kê khai sản xuất túi tự hủy thân thiện với môi trường. Bởi hiện chưa có tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm này.
Cần một cơ chế hợp lý
Nghiên cứu đã có thế nhưng cho đến nay các sản phẩm thân thiện với môi trường lại không được ứng dụng một cách rộng rãi, chậm đi vào cuộc sống. Lý giải thực tế này,rut ham cau binh duong cho rằng đa số các loại sản phẩm này giá thành rất cao, lại chưa có chính sách hỗ trợ phát triển. Trong khi chúng ta vẫn chưa làm chủ được công nghệ sản xuất bao bì sinh học, thiếu tiêu chí, quy chuẩn về bao bì tự hủy nên kiểm định phải dựa vào tiêu chuẩn tương đương của nước ngoài và chấp nhận sự cam kết của doanh nghiệp. Mặt khác, ý thức của cộng đồng về việc thay đổi cách sử dụng sản phẩm mới còn rất hạn chế.
Ông Nguyễn Văn Phước, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên – Môi trường TPHCM, cho biết đối với các loại bao bì thân thiện với môi trường, đặc biệt là bao bì phân hủy sinh học, hiện nay chúng ta chưa có một tiêu chí nào đánh giá cụ thể và chính sách hỗ trợ để phát triển. Vì thế rất khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất, đầu tư vào lĩnh vực này.
Trước thực trạng đó, UBND TP đã giao Sở TN-MT phối hợp với hut ham cau thuan an, xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chủ trương giảm sử dụng túi nylon trên địa bàn thành phố, chú trọng đến việc khuyến khích các đơn vị sản xuất nghiên cứu các vật liệu thân thiện với môi trường, dễ phân hủy, dễ xử lý nhằm thay thế cho vật liệu sản xuất túi nylon. Đồng thời, tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc giảm sử dụng túi nylon, vận động các siêu thị, trung tâm thương mại, chợ.
Thống kê gần đây có thấy, có đến 85% các doanh nghiệp sản xuất là cá thể hay hộ gia đình nên khả năng xử lý khí thải phát sinh trong hoạt động sản xuất là không thể. Nếu chúng ta không có một cơ chế cụ thể để khuyến khích, hỗ trợ việc sản xuất cũng như sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường thì những công trình nghiên cứu này vẫn chỉ nằm ở trên giấy.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét