Nhập phế liệu từ nước ngoài để tái chế ?

Mỗi ngày TP.HCM chuyển vào khu xử lý rác Đa Phước – do Công ty TNHH Xử lý chất thải rắn VN (VWS) làm chủ đầu tư tại huyện Bình Chánh – một khối lượng rác ít nhất là 3.000 tấn, thì bất ngờ chủ đầu tư này đề nghị cho nhập 10.000 tấn phế liệu từ Mỹ để chạy thử một dây chuyền xử lý phân loại rác ở đây.

Lý do hut ham cau binh duong đưa ra là do TP.HCM chưa giao được rác đáp ứng yêu cầu để xử lý (chưa giao rác phế liệu đã phân loại tại nguồn, gồm những loại rác có thể tái chế được tách lựa từ rác “thập cẩm”), cụ thể là để chạy nhà máy phân loại tái chế rác. Hay nói cách khác, yêu cầu của VWS là phải giao hai loại rác gồm một loại rác hữu cơ (các loại rau cải, cây cỏ…) để làm phân và một loại rác vô cơ (bao nilông, giấy, vỏ lon…) để tiếp tục đưa vào nhà máy phân loại, lọc lựa ra thành từng loại riêng biệt để có thể tái chế thành các sản phẩm tương ứng.
Chê rác Việt, nhập rác Mỹ
 Nhận được đề nghị nhập phế liệu của rut ham cau binh duong, Sở Tài nguyên – môi trường TP có văn bản báo cáo xin ý kiến UBND TP. Theo đó, công ty đề nghị nhập khẩu10.000 tấn phế liệu từ Mỹ để chạy thử nhà máy phân loại rác, công suất 500 tấn/ngày trong khu xử lý rác Đa Phước. Theo giải trình của công ty, phế liệu đề nghị được nhập khẩu bao gồm giấy loại, cactông loại, bao bì nhựa chưa được băm cắt, một số mẫu hàng chưa được phân loại riêng theo từng nhóm riêng biệt…
Sở Tài nguyên – môi trường TP cho biết theo quy định hiện hành, bao bì nhựa đựng các loại nước giải khát khác không phải là nước khoáng, nước tinh khiết và các mẩu vụn bằng nhựa phải được băm, cắt với kích thước mỗi chiều không quá 5cm và phế liệu phải được phân loại theo từng nhóm riêng biệt mới được nhập khẩu. Với cách lý giải đó, Sở Tài nguyên – môi trường TP đã đề nghị UBND TP xem xét cho phép VWS nhập khẩu 10.000 tấn phế liệu như nói trên để chạy thử nhà máy.
Theo hut ham cau thuan an đối với phế liệu giấy, nhựa ngoài các quy định vừa nêu còn phải tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu giấy, nhựa nhập khẩu.
Tuy trước đó có văn bản đề nghị UBND TP xem xét cho VWS nhập phế liệu hỗn hợp chưa được phân loại riêng, nhưng khi trao đổi với Tuổi Trẻ liên quan vấn đề này, lãnh đạo Sở Tài nguyên – môi trường TP nói đã yêu cầu VWS khi nhập phế liệu để chạy thử nhà máy phân loại rác đặt tại khu xử lý rác Đa Phước phải đảm bảo các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh nhập khẩu phế liệu và loại phế liệu nhập khẩu phải nằm trong danh mục cho phép.
Như vậy, câu hỏi đặt ra là nếu nhập khẩu phế liệu đã được phân loại, được làm sạch… đúng như quy định thì việc đưa vào nhà máy phân loại còn ý nghĩa gì? (nếu cần rác chưa phân loại thì trong nước đâu có thiếu). Và với mục đích đầu tư của dự án là để xử lý rác cho TP.HCM thì việc nhập khẩu hàng chục nghìn tấn phế liệu như thế liệu có khó hiểu?

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét